Danh sách bài viết

Tìm thấy 31 kết quả trong 0.58530402183533 giây

Những biện pháp tránh nóng độc lạ của người Nhật: Ăn cay, té nước và mặc đồ rộng thùng thình

Các ngành công nghệ

Có một số phương pháp mang đậm tư duy, triết lý sâu sắc của xứ sở mặt trời mọc.

Bạch Vân cư sĩ là hiệu của nhà thơ nào?

Giáo dục và đào tạo

Ông từng đỗ Trạng nguyên, là người đặc biệt thông minh, hiếu học, để lại hơn 1.000 bài thơ chữ Hán và chữ Nôm giàu tính suy tư, triết lý.

Năm câu đố về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Giáo dục và đào tạo

Ngoài truyện Lục Vân Tiên, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu còn nhiều tác phẩm giá trị từ cảm hứng yêu nước và triết lý "văn dĩ tải đạo" để sửa đời, dạy người.

Hành trình theo đuổi học bổng quốc tế của nữ sinh 10X

Giáo dục và đào tạo

Nguyễn Phương Anh, Quán quân học bổng 50% của BUV 2020, quyết tâm theo đuổi ước mơ và ngôi trường có triết lý giáo dục tập trung vào sinh viên.

Triết lý Reggio Emilia tại trường Quốc tế Sài Gòn Pearl

Giáo dục và đào tạo

Triết lý giáo dục Reggio Emilia được áp dụng tại Trường quốc tế Sài Gòn Pearl (ISSP) góp phần giúp trẻ mầm non tò mò khám phá, sáng tạo.

Triết lý giáo dục của Giáo sư Đại học VinUni

Giáo dục và đào tạo

Theo Giáo sư Dương Nguyên Vũ dùng tri thức để tác động đến tương lai thông qua thế hệ trẻ là trọng trách, vinh dự của người thầy.

Triết lý ma trận

Các ngành công nghệ

Sự may mắn, sự ngẫu nhiên, định mệnh… chỉ là những quy luật. Các quy luật này được biểu diễn qua những hàm số, chỉ có điều chúng quá phức tạp đối với bộ não con người. Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nắm được những quy luật đó? Con người sẽ điều khiển được vận mệnh của mình. C

Nguồn gốc của triết học

Các ngành công nghệ

Nói đến nguồn gốc của triết học có nghĩa là nói đến những nguồn nào đã thúc đẩy, đã làm cho người tacó những động cơ, những nhu cầu đề suy tư triết lý, tiến xa hơn là nêu ra, xây dựng những lý thuyết triết học. Có nhiều nguồn thúc đẩ

FPT AfterSchool phát triển tiềm năng sớm cho trẻ

Giáo dục và đào tạo

FPT AfterSchool (FAS) xây dựng chương trình đào tạo với triết lý giáo dục STEAM nhằm khai phá và phát triển tiềm năng cho trẻ từ 11 đến 15 tuổi.

Hé lộ bí quyết làm đẹp kiểu Hàn Quốc

Y tế - Sức khỏe

Tính trung bình, một phụ nữ Hàn Quốc dễ dàng sử dụng hơn 10 sản phẩm mỹ phẩm cho việc chăm sóc da hàng ngày của mình. Triết lý về da đẹp của đất nước này đã được đề cập tới từ thời Dongui Bogam, một cuốn sách y học nổi tiếng của Hàn Quốc vào những năm 1600.

Bí quyết 3Q đưa Jack Ma đến thành công

Giáo dục và đào tạo

Tỷ phú Trung Quốc Jack Ma tiết lộ thành công đến từ việc tuân theo triết lý 3Q, gồm IQ (trí thông minh), EQ (trí tuệ xúc cảm), LQ (lòng trắc ẩn).

Triết lý giáo dục của Giáo sư Đại học VinUni

Giáo dục và đào tạo

Theo Giáo sư Dương Nguyên Vũ dùng tri thức để tác động đến tương lai thông qua thế hệ trẻ là trọng trách, vinh dự của người thầy.

Triết lý đơn giản trong các sản phẩm của Apple đã được Steve Jobs thể hiện như thế nào?

Các ngành công nghệ

Mike Evangelist vẫn nhớ rõ cuộc họp đầu tiên của anh với Steve Jobs. Nó diễn ra ở phòng họp Apple vào năm 2000, trước vài tháng khi Apple quyết định mua lại Astarte, công ty phần mềm của Đức nơi Evangelist từng làm Giám Đốc Điều Hành.

Tùy duyên – một triết lý sống của đạo Phật

Tôn giáo

Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối… Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.

Bàn về khái niệm Niết Bàn trong Phật giáo

Tôn giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời.

Sự thật về triết lý Vô thường của Phật giáo

Tôn giáo

Sự thật về Vô thường có nghĩa là thực tại không bao giờ tĩnh mà luôn luôn động; và điều đó đã được các nhà khoa học nhận thức là bản tính tự nhiên của thế giới, không ngoại lệ. Trong giáo pháp về thực tại động ấy, Đức Phật cung cấp cho chúng ta một chiếc chìa khóa chủ để mở bất kỳ cánh cửa nào mà chúng ta muốn.

Tư trưởng triết học trong Phật Giáo Ấn Độ

Tôn giáo

Phật giáo là một thành tố quan trọng hỗn hợp các triết lý khác của tiểu lục địa Ấn Độ trong hơn một ngàn năm qua.

Vô chấp, vô trụ – một rường cột của triết lý Phật giáo

Tôn giáo

Khi mình dùng điều mình thích để chê bai những người khác có cách sống khác mình, thì đó là chấp.

Lò phản ứng công suất nhỏ và triết lý an toàn

Vật lý

TS. Lê Văn Hồng (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã trao đổi với tạp chí Tia Sáng về những ưu điểm và triển vọng phát triển của loại lò phản ứng công suất nhỏ kiểu module (SMRs) với những đổi mới về thiết kế nhằm đảm bảo sự an toàn trong quá trình vận hành.

40 điều khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

Tôn giáo

Do bối cảnh địa lý, kinh tế, văn minh, triết lý và ảnh hưởng tôn giáo khác nhau, mỗi xã hội có một nền văn hóa khác nhau. Một nền văn hóa có thể thích hợp cho nước này nhưng chưa hẳn tốt lành cho xứ khác.

Văn hoá, triết lý và triết học

Triết học

Lương Việt Hải(*) Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học. Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền

Triết lý về con người trong văn học dân gian Việt Nam

Triết học

Trong một cuộc chuyện phiếm, tôi nghe một ông trí thức nói: “Nông dân làm gì có triết học”. Tôi lấy làm lạ bèn về giở từ điển ra xem thì thấy định nghĩa: “Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là khoa học hợp nhất toàn thể trí thức con người về thế giới khách quan và về bản thân con người. Triết học

Quan điểm dân sinh và triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận giải và khẳng định cái làm nên giá trị tinh thần lớn lao và có ý nghĩa cải tạo thực tiễn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là quan điểm vì con người và giải phóng con người - quan điểm dân sinh thấm đượm chủ nghĩa nhân đạo cao cả và tư tưởng nhân văn sâu sắc, là triết lý nhân sinh. Quan điểm dân sinh đó, triết lý nhân sinh đó lấy thực tiễn cuộc sống làm điểm xuất phát, lấy giải phóng và phát triển con người làm mục tiêu. Đó là quan điểm hành động, vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho mỗi con người, cho dân tộc và cho cả cộng đồng nhân loại mà hành động, là triết lý của cuộc sống, là đạo lý làm người, đạo lý làm việc. Với Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội không chỉ gắn liền với độc lập dân tộc, mà còn là con đường, phương thức để giữ vững độc lập dân tộc, thực hiện dân sinh và an sinh xã hội.

ĐẠO GIÁO (2): CÁC PHÂN NHÁNH VÀ BIẾN THỂ Ở TRUNG HOA PHONG KIẾN

Tôn giáo

Quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng các học giả có xu hướng Đạo gia là những người theo Đạo giáo. Điều này e rằng không được xác đáng. Các tư tưởng Đạo gia có từ thời Tiên Tần như của Lão Tử, Liệt Tử, Trang Tử… mặc dù có ảnh hưởng lớn đến nhiều tông phái của Đạo giáo, nhưng người ưa thích triết lý vô vi, thích lối sống tiêu diêu tự tại không hẳn đã chấp nhận các yếu tố khác của Đạo giáo như phong thủy, dịch số, chiêm tinh, bùa phép… Thái độ “quy ẩn” do ảnh hưởng từ học thuyết Đạo gia xuất hiện trong tư tưởng của nhiều Nho sĩ với tư tưởng xuất thế. Tôi sẽ quay lại bàn kỹ hơn về tư tưởng xuất thế ở chùm chủ đề về Nho giáo sau khi hoàn thành chùm bài về Đạo giáo. Ở đây, tôi muốn nói rằng các quan điểm về sống theo lẽ tự nhiên, quy ẩn, xuất thế, tiêu diêu tự tại không phải “thương hiệu độc quyền” của Đạo giáo. Đạo giáo chỉ mượn tư tưởng Đạo gia để bồi đắp cho các hệ thống tín ngưỡng dân gian của mình mà thôi. Do vậy, khi tìm hiểu các phân nhánh và biến thể của Đạo giáo, tôi sẽ không đề cập đến các học phái Đạo gia, mà chỉ xem xét Đạo giáo như một tổ chức tín ngưỡng.

Triết học Mác - Nền móng cho sự xác lập quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm rõ rằng, triết học Mác là một trong những cơ sở lý luận cho sự xác lập mối quan hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên. Triết lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã chỉ rõ cơ sở của chiến lược phát triển bền vững. Triết lý đó không chỉ khẳng định vai trò của con người, mà còn làm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, sự đồng tiến hoá giữa con người và tự nhiên.

Khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

Tôn giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn).

Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

Tôn giáo

Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.

Phật giáo là một tôn giáo hay một triết lý của cuộc sống

Tôn giáo

Phật giáo cũng đã ảnh hưởng mạnh đến tất cả các tôn giáo khác. Nó tác động rất lớn đến Ấn Độ giáo, một tôn giáo có mặt trước thời kỳ Phật giáo xuất hiện. Phật giáo cũng đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Khổng giáo, Lão giáo, Nhất Thần giáo và tất cả các tôn giáo khác ở phương Đông.

Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo

Tôn giáo

Đạo Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có. Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo đức và trí tuệ...

Triết lý truyền thống ở Việt Nam về vũ trụ

Triết học

Bài viết phân tích triết lý truyền thống của người Việt về vũ trụ, coi vũ trụ là hệ thống toàn vẹn của những mối liên hệ nội tại vừa thống nhất và tập trung, vừa phong phú và đa dạng. Về đại thể, vũ trụ gồm 3 thể: Trời - Đất - Người. Không chỉ làm rõ thêm những đặc điểm chung trên phương diện triết lý về vũ trụ, tác giả còn xác định tính thực tiễn, giá trị thực tiễn của các quan niệm truyền thống về vũ trụ. Theo tác giả, triết lý truyền thống của ông cha ta về vũ trụ là một nhân tố quan trọng góp vào sự phát triển đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một mạch “tinh huyết” làm nên “thần khí” văn hoá phương Đông.